Tây Nguyên ơi - tôi biết mình sẽ còn quay lại!
.
Đêm trên biên giới. Thông tin về đường 14C trên địa phận tỉnh Gia Lai và nối sang Đăk Lăk khá mờ mịt. Biên phòng cho biết, chưa có cầu bắc qua con sông Ia lốp vốn là địa giới giữa hai tỉnh, phải hẹn tàu thuyền trong mỗi lần đi tuần tra. Hỏi dân địa phương tại Chư Ty thì hầu hết đều lắc đầu không biết và nói phải đi Đăk Lăk theo ngả Hàm Rồng qua quốc lộ 14B. Bản đồ lại được lật lên lật xuống, bàn tính rất nhiều.
.
Chư Ty là thị trấn của huyện Đức Cơ,du lich ha long khá sầm uất và đông đúc. Nhà trên mặt phố chính hầu hết đều dùng làm cửa hàng buôn bán. Bao quanh thị trấn là những đồi cao su bát ngát. Chư Ty cách cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh (Gia Lai - Việt Nam) - Oyadao (Ratanakiri - Campuchia) 25km đường tráng nhựa uốn lượn trên bình nguyên mênh mông.
Cửa khẩu mới khai trương ngày 15-12-2007 và vẫn đang trong quá trình hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Trong tương lai, khi cặp cửa khẩu chính thức đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng và giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia.
.
Sau khi tới thăm và chụp ảnh kỷ niệm tại Lệ Thanh, chúng tôi quay xe trở lại thôn Mooc Đen, xã Ia Dom, nơi mà theo bản đồ giao thông đường bộ có lối rẽ vào quốc lộ 14C. Trong lúc hỏi đường, tình cờ một người lái xe ôm quê ở Nghệ An chú ý tới đám đông đứng lố nhố ven quốc lộ 19. Anh khẳng định chắc như đinh đóng cột rằng tất cả các sông suối trên đường 14C đều đã được bắc cầu và tả đường cho chúng tôi về Easup, sau đó còn nhiệt tình dắt cả bọn đến lối rẽ vào đường mòn Hồ Chí Minh.
Hành trình 14C thêm một lần nữa chính thức được mở ra.
.
Con đường đất đỏ dắt chúng tôi chạy qua một hồ nước xanh ngắt nằm lặng trên cao nguyên, cây cối nhuộm bụi vàng và rừng cao su cuối trời trông như một bức tranh. Những nhóm công nhân đang túm tụm trong nhà mủ để chuẩn bị cho một ngày làm việc.
.
Một Tây nguyên thực sự khoáng đạt và ngợp nắng, đỏ rực và bụi mờ trời. Những con người săn chắc rắn rỏi,du lich nha trang nước da đen bóng, giọng nói đậm âm sắc địa phương, cách giao tiếp vừa nhiệt tình vừa rụt rè, mộc mạc và chân thành. Những ngôi nhà gỗ giản dị bám dọc tuyến đường liên xã Ia Nan và Ia Pnon.
.
Làng Bò là làng dân sinh cuối cùng mà chúng tôi có thể mua được xăng và hỏi đường. Từ đây con đường 14C độc đạo chạy qua những rừng khộp - một loại cây họ dầu có tán rộng và những đồng cỏ dày đặc dưới tán rừng. Vào mùa khô, lá rụng nhiều và rừng bắt đầu khô lại. Rừng khộp là loại rừng thưa điển hình của Tây nguyên, đặc biệt phổ biến dọc theo tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia. Loại rừng này rất dễ cháy nhưng lại có sức sống vô cùng mãnh liệt, vào mùa mưa phát triển mạnh với thảm thực vật phong phú, là nơi thích hợp cho các loài thú lớn hoang dã sinh sống.
.
Quãng đường 14C từ làng Bò đến hết địa giới tỉnh Gia Lai dài khoảng 50km đang được đầu tư cải tạo và xây dựng. Suối đã được bắc cầu, những hố nước đọng ở bên rừng, xanh ngợp dưới ánh nắng gay gắt. Hoa dại vẫn kiên cường lan theo mép đường và bung cánh khoe sắc.
.
Nơi cả nhóm dừng lại ăn trưa, những dây hoa leo bò ngang ra cả mặt đường đầy sỏi đá. Bữa trưa chỉ có bánh tét mua từ tận Pleikần mang theo và một bếp café tan tự nấu. Rừng âm u, thăm thẳm, chỉ có tiếng gió hun hút và những câu chuyện phiếm, xua tan đi bao mệt nhọc của chặng đường dài. Từ đây đến biên giới Việt Nam - Campuchia rất gần, chỉ khoảng 2km đường chim bay.
Buổi chiều, chúng tôi phải đối mặt với khó khăn lớn nhất của hành trình: con đường cát.
.
Có khoảng 30km đường 14C trên địa phận tỉnh Gia Lai chưa được ủi phẳng và làm nền, con đường ngập trong cát bụi dày hàng chục cm. Tài xế gồng mình lên giữ tay lái và chân đạp, chân chống nhích xe từng đoạn đường. Với những tay lái của thanh niên thành phố như chúng tôi thì đây chả khác gì giải đua xe Paris - Dakar mở rộng (một giải đua xe trên sa mạc nổi tiếng toàn thế giới).
.
Đồn 729 nằm bên đông của con đường cát, trú mình dưới tán cây rừng, lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên vọng gác thanh niên. Đã sang địa phận của xã Iamơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai,du lich campuchia vẫn không một bóng người và không làng bản. Từ đồn 729 xuôi tiếp về nam chừng 1 giờ đồng hồ chạy xe máy thì gặp làng thanh niên lập nghiệp Iamơr. Làng kinh tế mới với những nóc nhà gạch nhỏ bé nằm giữa một cánh đồng cỏ bạc màu, một vài người dân đang ngồi trước hiên nhà, có khúc gỗ đang cháy dở tỏa khói nghì ngụt, dây điện lưới chăng ngang dọc trên trời.
.
Qua khỏi khúc quanh có hai vết bánh xe tải sâu hoắm đất đã khô lại thành tảng lớn, con đường trở thành một lối mòn ngợp trong cỏ, cuối đường là một gian nhà gỗ có lá cờ đỏ treo trước sân. Đó chính là trạm kiểm soát biên phòng của đồn 731 thuộc tỉnh Gia Lai. Vài luống rau cải xanh mới gieo trong vườn, gà quanh quẩn kiếm ăn bên bờ rào, những chồng củi ngay ngắn xếp bên chái nhà... Yên tĩnh trong chiều tắt nắng.
.
Đường 14C đến đây là gặp sông Ia Lốp - phụ lưu cấp I của dòng Ia H’Leo chảy theo hướng đông bắc tây nam, là địa giới tự nhiên giữa hai tỉnh Gia Lai và Đăk Lăk. Trụ cầu đã đổ, nhưng mặt cầu chưa có, đường cũng chưa mở xong. Cách duy nhất để sang sông là xuống bến đò. Một chiếc thuyền gỗ nhỏ sẽ lần lượt chở từng người và xe qua sông.
.
Chiều biên giới. Bên ấm trà xanh, câu chuyện với người lính biên phòng làm chúng tôi dùng dằng mãi không thể rời chân.
.
Nơi đây, đoàn quân giải phóng năm xưa đã từng đi qua để vào giải phóng Buôn Ma Thuột, mở đầu cho chiến dịch đại thắng mùa xuân năm 1975 thống nhất hai miền Nam Bắc. Bao người lính đã ngã xuống và nằm lại mãi mãi ở nơi này. Bao người lính vẫn còn ở đây giữa thời bình, kiên nhẫn bám đất, giữ rừng, sát cánh với đồng bào Tây nguyên để bảo vệ mảnh đất biên cương. Lẫn trong những nụ cười có cả tiếng thở dài và những giọt nước mắt. Cái siết tay tạm biệt không nói thành lời, nhưng chất chứa những đồng cảm và chia sẻ của tuổi trẻ thành phố với người chiến sĩ trên tuyến đầu.
.
Chúng tôi theo con đường mòn vạch đám cỏ gianh tìm xuống bến đò. Dòng Ia Lốp lặng lẽ trôi. Con thuyền bồng bềnh, chỉ cần mất bình tĩnh là cả chiếc xe máy dựng đứng có thể lao xuống sông bất cứ lúc nào. Từ đây, chúng tôi tách khỏi 14C du lich thai lan , tạm chia tay với con đường huyền thoại.
.
Đường về thị trấn Easup - Đăk lăk ngang qua những làng kinh tế mới. Ở phía tây biên giới, vẫn còn cả một chặng dài 14C chạy về cửa khẩu Bu Đrăng mà chúng tôi chưa tới. Tây nguyên ơi, tôi biết mình sẽ còn quay lại...
Thứ Năm, 29 tháng 12, 2011
Thứ Tư, 28 tháng 12, 2011
Phiêu trên đỉnh Mẫu Sơn
Giữa tuần, cô bạn đồng nghiệp í ới “Cuối tuần này đi phượt Mẫu Sơn, chị ơi!”. Không phải chần chừ lâu, tôi quyết định đồng ý ngay.
Mẫu Sơn thuộc vùng núi cao của hai huyện Cao Lộc và Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, cách thành phố Lạng Sơn khoảng 30 km về phía Đông, nằm trên đỉnh núi có độ cao 1.541 m so với mặt nước biển và được gọi là “Đệ nhất hùng quan” phía Bắc.
Gần 100 năm trước người Pháp đã đặt chân lên và biến Mẫu Sơn thành nơi nghỉ dưỡng lý tưởng như Sa Pa, Đà Lạt hay Tam Đảo. Vài năm gần đây,du lich ha long Mẫu Sơn được nhắc đến nhiều trên truyền hình trong chương trình Dự báo thời tiết và những người ưa thích du lịch, khám phá bởi vào mùa Đông có băng.
Tôi biết đi vào lúc này Mẫu Sơn chưa có băng nhưng có gì đâu, thích là lên đường thôi. Đã một thời gian không phượt bằng xe máy nên cảm giác phấn chấn và mong đợi. Trang bị quần áo, mũ, bịt tai, găng tay… như gấu bông và sáng sớm cuối tuần, khi cả khu tập thể đang say giấc, tôi nhanh chóng ra khỏi nhà và “xế” đã đợi sẵn.
< Ngôi nhà có dây leo.
Hẹn hò online cả mấy ngày, cuối cùng cả đoàn 18 người đã offline tại Ciputra và thẳng tiến về phía Bắc sau khi người người đã ấm bụng phở, ngựa cũng chặt bụng xăng. Cuối cùng, mỗi xe không quên dán logo “Du hý” ở đuôi xe để dễ bám sát nhau.
Kỳ thú Mẫu Sơn
Chúng tôi lên đỉnh Mẫu Sơn khoảng 4 giờ chiều sau khi đi 15 km đường đẹp từ thành phố Lạng Sơn và 15 km đường ngoắt nghéo để lên núi Mẫu Sơn.
Trước khi lên đến đỉnh chúng tôi dừng xe tại một nhà hoang giữa đồng cỏ ngả nâu vàng khô theo thời tiết lạnh. Ngôi nhà hoang không còn nóc chẳng biết có từ bao giờ chỉ còn trơ lại mấy bức tường xù xì, cũ kỹ. Trong khung cảnh đó là một con ngựa đang gặm cỏ và đôi lúc lại hý vang phá vỡ không gian yên ắng của miền rừng núi. Chúng tôi thi nhau chụp ảnh bên bờ tường, khung cửa và cả trên cánh đồng cỏ vàng cũ.
< Một trong số những ngôi nhà bị bỏ hoang.
Ở Mẫu Sơn bất cứ trong khung cảnh nào bạn đều có thể chụp được tấm ảnh lạ cho riêng mình. Bạn hãy chuyển chế độ chụp ảnh đen trắng hoặc nâu, bạn sẽ có những tấm hình trông xa xăm, bí ẩn như chính khung cảnh Mẫu Sơn.
< Một căn khác nữa.
Đi 5 phút xe máy nữa chúng tôi lên đến nhà nghỉ, nhận phòng và đặt ba lô xuống, tôi cùng mấy bạn liền ào ra cửa để ngắm khung cảnh xung quanh. Nhiều khu nhà ở đây có từ thời Pháp và cũng khá nhiều ngôi nhà bị bỏ hoang. Tất cả đều có màu nâu sậm, hoặc màu vàng cũ do thời tiết lạnh ẩm quanh năm. Trời đã tối sập xuống, chúng tôi quay trở lại nhà nghỉ để chuẩn bị cho bữa tối và hẹn tối lên đỉnh nơi có cái chòi cao nhất.
< Phiêu trên đỉnh núi Mẫu Sơn.
Một bác Honda 67 lúc chiều có bảo nếu trời quang chúng tôi có thể nhìn ngắm núi rừng và có thể nhìn sang bên kia Trung Quốc từ trên tháp chòi. Nhưng tối đến, trời mù sương, chúng tôi đành hẹn nhau sáng mai ngắm cảnh núi rừng.
< Tranh thủ chớp những khoảnh khắp đẹp của núi rừng.
6h sáng rồi 6h30 sáng mới dậy được vì rét, nhưng cuối cùng vẫn nhanh chóng ra khỏi chăn. Băng qua con đường lát gạch bê tông, rồi con đường mòn, chúng tôi lên đến đỉnh, gió lạnh cứ thổi từng đợt,du lich nha trang người cứ nhẹ bẫng. Cảm giác thật là lạ, lạnh nhưng không buốt và không run lẩy bẩy như ở dưới xuôi mà như bay lên và trôi nhè nhẹ trong làn mây mù huyền ảo. Đứng trên đỉnh, bạn sẽ có cảm giác như cầm nắm được và chạm nhẹ tay lên mây, con đường ngoắt nghéo lên núi, từng lá cây ngọn cỏ… Không có bạn bè gọi xuống tôi còn muốn đứng hồi lâu để cảm thấy một miền sơn cước thật hùng vĩ và nhiều điều kỳ thú ẩn mình.
< Ngôi nhà nhỏ của người dân bên vách núi với vườn đào đỏ mọng.
Lúc đến và rời khỏi Mẫu Sơn được đi dưới và trên những rừng lá vàng, tôi còn cảm thấy thật tự hào về tổ quốc mình bởi hết những cánh rừng trùng điệp này lại sang cánh rừng trùng điệp khác. Đi phượt xe máy quả là hơi vất vả nhưng ở ngoài không gian rộng lớn của thiên nhiên bạn sẽ thấy được sự tự do, phóng khoáng đến vô cùng và bạn có thể dừng lại bất cứ điểm nào để ngắm cảnh núi rừng, từng nhành hoa, loài cây, thậm chí dựng xe và ngồi phệt dưới tán lá rừng, những cây thông cao vút.
Những chuyện kể thêm
< Món khoái khẩu đây rồi.
Hà Nội lên thành phố Lạng Sơn khoảng 154 km. Thời tiết lạnh và gió, chúng tôi đến thành phố Lạng Sơn khoảng giữa trưa. Trên đoạn đường gần tới Lạng Sơn, trong đoàn có 1 bạn nói hãy tiến lên phía trước có đội xe Honda 67 đang đợi đón đoàn.
Tôi đã từng đọc đâu đó về thú chơi xe Honda 67 nhưng tới hôm nay mới mục sở thị. Cả nhóm Honda 67 khoảng 4 - 5 người “rước” chúng tôi về thành phố Lạng Sơn vào một nhà hàng ăn trưa. Tại đây chúng tôi lại gặp gỡ tiếp vài chủ nhân Honda 67 nữa. Những chiếc xe 67 xếp hàng ngoài hiên chủ yếu là những chiếc sơn mận đỏ, có chiếc chiếc màu cam và có chiếc vành xe sơn trắng. Tất cả đều sáng bóng sạch sẽ cho thấy những chủ nhân của những chiếc xe này chăm sóc “con cưng” của mình khá cẩn thận.
Sau khi cùng chúng tôi ăn một bữa trưa, những người bạn Honda 67 đã hỏi chúng tôi khá tỉ mỉ đã có nơi nghỉ trên Mẫu Sơn chưa, dự định làm gì và ăn gì và họ đã chỉ dẫn cho chúng tôi khá chu đáo như nên mua đồ ăn mang lên, gọi điện lên nhà nghỉ ở Mẫu Sơn nói phục vụ chúng tôi ăn nghỉ chu đáo và cuối cùng còn “rước” chúng tôi lên tận Mẫu Sơn. Vì sáng hôm sau họ lại xuôi Hà Nội để dự một sinh nhật nhóm Honda 67 Hà Nội đã hẹn trước nên họ không thể cùng ở lại với chúng tôi qua buổi tối.
Tôi có lẽ là người nhiều kỷ niệm nhất đoàn, cả tôi và “xế” va quệt vào vách đá sau một khúc cua ngoằn nghèo dốc cao liên tục từ 9 - 10 thậm chí có đoạn 11%, cảm giác như đang được đua xe lòng chảo. Càng số xe máy gãy và tôi được di chuyển sang một xe Honda 67 của một thành viên từ Quảng Ninh sang. Xe Honda 67 dường như không hợp với chở người vì yên xe bé tẹo nhưng cảm giác thật tuyệt vời vì được nghe lại tiếng xe bình bịch thủa nào và những cú lắc bên nọ bên kia khi cua qua những vách núi. Lúc về tôi lại có cảm giác tuyệt vời khác vì là người được “zin 3” đổ đèo.
Vui nhất có lẽ là thời gian chuẩn bị bữa ăn tối bên đống lửa trại. Nhiều bạn trong đoàn đã đi phượt nhiều nên đã chuẩn bị những món vừa ngon, vừa nhanh, vừa bổ và không kém phần khoái khẩu. Đó là salad Nga với táo,du lich campuchia dưa, trứng luộc, dưa chuột muối… đã được xắt hạt lựu chỉ việc trộn với mayonaise mua sẵn. Món rau sống cũng đã được rửa sạch từ nhà và bỏ ra trộn dầu dấm. Món chính của bữa tiệc là vịt, thịt lợn và xúc xích nướng. Vịt và thịt lợn được mua ở dưới thành phố Lạng Sơn, sau đó được chúng tôi mang lên nhà nghỉ tẩm ướp với những gia vị mang theo.
< Bên ngọn lửa hồng.
Bên đống lửa bập bùng ở bãi cỏ trong không gian của núi rừng, và sau những giờ bon trên đường và chơi đùa, ai cũng đã đói meo nên tay chân nhanh hơn thường lệ, hết xiên thịt lợn, thịt vịt lại vỉ xúc xích được đưa nhanh lên mẻ than hồng. Những tảng thịt nướng chín vừa tới được bỏ ra những cái mâm và được cắt nhỏ hơn. Chỉ đủ kiên nhẫn đợi nướng được ½ chỗ thịt, chúng tôi đã bắt đầu đánh chén và không thể thiếu rượu Mẫu Sơn. Những cái bụng đói mèm bắt đầu được thỏa mãn.
Đầu năm bắt đầu bằng chuyến phượt nước ngoài và cuối năm là chuyến phượt xe máy lên vùng núi phía Bắc, tôi dường như may mắn đã thực hiện được hơn một điều mong muốn của một ai đó gửi gắm: “Mỗi năm một lần, hãy đi đến những nơi bạn chưa từng đến”.
Du lịch, GO! - Theo Linh@ - ITCpress
Những ngôi nhà đất dưới chân Mẫu Sơn
Từ thành phố Lạng Sơn, ngược về hướng cửa khẩu Chi Ma, Quốc lộ 4B sẽ đưa bạn đến một thung lũng độc đáo bậc nhất vùng biên giới của mảnh đất xứ Lạng.
Nằm thấp thoáng dưới những tán hồi xanh um, những ngôi nhà độc đáo được dựng lên từ đôi bàn tay khéo léo của đồng bào Tày từ hàng trăm năm qua như khúc đồng dao cất lên tiếng nói của đất. Màu đỏ của đất, màu xanh của rừng hồi, màu xám của những chiếc áo chàm tạo nên bản sắc mà có lẽ chỉ nơi này mới có được.
Bản Khiểng thuộc xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình sẽ mở đầu cho hành trình khám phá những ngôi nhà độc đáo tường đất. Ở đây, ta sẽ được chiêm ngưỡng những khối kiến trúc bằng đất như pháo đài của dân bản. Chẳng cần xi măng, cốt thép cầu kỳ, chỉ có đất và đất mà đồng bào Tày đã khéo léo kết trình lên những ngôi nhà 2 tầng “hoành tráng”.
Ông Hà Văn Dẩn, ở bản Khiểng, xã Hữu Khánh cho biết: “Xưa thì chẳng mấy khi thấy ai để ý đến bản này, thời gian gần đây nhiều khách du lịch tìm đến đông vào dịp cuối tuần. Đặc biệt, giới nhiếp ảnh và các bạn sinh viên trường Đại học kiến trúc Hà Nội đã về đây tìm hiểu. Bản này, ngôi nhà trình tường làm gần đây nhất vào năm 1979. Còn sau đó, không ai làm nhà tường trình nữa”.
Qua lời kể của ông Hà Văn Dẩn, được biết, làm những ngôi nhà trình tường thế này, nguyên liệu chủ yếu chỉ là đất và nước. Để làm nhà 2, 3 tầng từ chất liệu này không khó, chỉ cần khuôn gỗ vam chắc chắn rồi dùng sức người nện vồ cho đến khi tất cả kết chặt thành khối vững. Theo kinh nghiệm của dân bản, làm nhà tường đất,du lich thai lan tường phải có ít nhất độ dày nửa mét trở nên. Và mỗi nhà làm thì phải huy động cả dân bản đến giúp đỡ…
Kiến trúc độc đáo bản nhà tường trình, thể hiện ý thức cộng đồng cao đưa du khách đến một cuộc sống rất đỗi gần gũi với thiên nhiên. Những bản như thế ta chỉ có thể thấy được, nếu đặt chân đến dưới chân Mẫu Sơn của xứ Lạng.
Mẫu Sơn thuộc vùng núi cao của hai huyện Cao Lộc và Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, cách thành phố Lạng Sơn khoảng 30 km về phía Đông, nằm trên đỉnh núi có độ cao 1.541 m so với mặt nước biển và được gọi là “Đệ nhất hùng quan” phía Bắc.
Gần 100 năm trước người Pháp đã đặt chân lên và biến Mẫu Sơn thành nơi nghỉ dưỡng lý tưởng như Sa Pa, Đà Lạt hay Tam Đảo. Vài năm gần đây,du lich ha long Mẫu Sơn được nhắc đến nhiều trên truyền hình trong chương trình Dự báo thời tiết và những người ưa thích du lịch, khám phá bởi vào mùa Đông có băng.
Tôi biết đi vào lúc này Mẫu Sơn chưa có băng nhưng có gì đâu, thích là lên đường thôi. Đã một thời gian không phượt bằng xe máy nên cảm giác phấn chấn và mong đợi. Trang bị quần áo, mũ, bịt tai, găng tay… như gấu bông và sáng sớm cuối tuần, khi cả khu tập thể đang say giấc, tôi nhanh chóng ra khỏi nhà và “xế” đã đợi sẵn.
< Ngôi nhà có dây leo.
Hẹn hò online cả mấy ngày, cuối cùng cả đoàn 18 người đã offline tại Ciputra và thẳng tiến về phía Bắc sau khi người người đã ấm bụng phở, ngựa cũng chặt bụng xăng. Cuối cùng, mỗi xe không quên dán logo “Du hý” ở đuôi xe để dễ bám sát nhau.
Kỳ thú Mẫu Sơn
Chúng tôi lên đỉnh Mẫu Sơn khoảng 4 giờ chiều sau khi đi 15 km đường đẹp từ thành phố Lạng Sơn và 15 km đường ngoắt nghéo để lên núi Mẫu Sơn.
Trước khi lên đến đỉnh chúng tôi dừng xe tại một nhà hoang giữa đồng cỏ ngả nâu vàng khô theo thời tiết lạnh. Ngôi nhà hoang không còn nóc chẳng biết có từ bao giờ chỉ còn trơ lại mấy bức tường xù xì, cũ kỹ. Trong khung cảnh đó là một con ngựa đang gặm cỏ và đôi lúc lại hý vang phá vỡ không gian yên ắng của miền rừng núi. Chúng tôi thi nhau chụp ảnh bên bờ tường, khung cửa và cả trên cánh đồng cỏ vàng cũ.
< Một trong số những ngôi nhà bị bỏ hoang.
Ở Mẫu Sơn bất cứ trong khung cảnh nào bạn đều có thể chụp được tấm ảnh lạ cho riêng mình. Bạn hãy chuyển chế độ chụp ảnh đen trắng hoặc nâu, bạn sẽ có những tấm hình trông xa xăm, bí ẩn như chính khung cảnh Mẫu Sơn.
< Một căn khác nữa.
Đi 5 phút xe máy nữa chúng tôi lên đến nhà nghỉ, nhận phòng và đặt ba lô xuống, tôi cùng mấy bạn liền ào ra cửa để ngắm khung cảnh xung quanh. Nhiều khu nhà ở đây có từ thời Pháp và cũng khá nhiều ngôi nhà bị bỏ hoang. Tất cả đều có màu nâu sậm, hoặc màu vàng cũ do thời tiết lạnh ẩm quanh năm. Trời đã tối sập xuống, chúng tôi quay trở lại nhà nghỉ để chuẩn bị cho bữa tối và hẹn tối lên đỉnh nơi có cái chòi cao nhất.
< Phiêu trên đỉnh núi Mẫu Sơn.
Một bác Honda 67 lúc chiều có bảo nếu trời quang chúng tôi có thể nhìn ngắm núi rừng và có thể nhìn sang bên kia Trung Quốc từ trên tháp chòi. Nhưng tối đến, trời mù sương, chúng tôi đành hẹn nhau sáng mai ngắm cảnh núi rừng.
< Tranh thủ chớp những khoảnh khắp đẹp của núi rừng.
6h sáng rồi 6h30 sáng mới dậy được vì rét, nhưng cuối cùng vẫn nhanh chóng ra khỏi chăn. Băng qua con đường lát gạch bê tông, rồi con đường mòn, chúng tôi lên đến đỉnh, gió lạnh cứ thổi từng đợt,du lich nha trang người cứ nhẹ bẫng. Cảm giác thật là lạ, lạnh nhưng không buốt và không run lẩy bẩy như ở dưới xuôi mà như bay lên và trôi nhè nhẹ trong làn mây mù huyền ảo. Đứng trên đỉnh, bạn sẽ có cảm giác như cầm nắm được và chạm nhẹ tay lên mây, con đường ngoắt nghéo lên núi, từng lá cây ngọn cỏ… Không có bạn bè gọi xuống tôi còn muốn đứng hồi lâu để cảm thấy một miền sơn cước thật hùng vĩ và nhiều điều kỳ thú ẩn mình.
< Ngôi nhà nhỏ của người dân bên vách núi với vườn đào đỏ mọng.
Lúc đến và rời khỏi Mẫu Sơn được đi dưới và trên những rừng lá vàng, tôi còn cảm thấy thật tự hào về tổ quốc mình bởi hết những cánh rừng trùng điệp này lại sang cánh rừng trùng điệp khác. Đi phượt xe máy quả là hơi vất vả nhưng ở ngoài không gian rộng lớn của thiên nhiên bạn sẽ thấy được sự tự do, phóng khoáng đến vô cùng và bạn có thể dừng lại bất cứ điểm nào để ngắm cảnh núi rừng, từng nhành hoa, loài cây, thậm chí dựng xe và ngồi phệt dưới tán lá rừng, những cây thông cao vút.
Những chuyện kể thêm
< Món khoái khẩu đây rồi.
Hà Nội lên thành phố Lạng Sơn khoảng 154 km. Thời tiết lạnh và gió, chúng tôi đến thành phố Lạng Sơn khoảng giữa trưa. Trên đoạn đường gần tới Lạng Sơn, trong đoàn có 1 bạn nói hãy tiến lên phía trước có đội xe Honda 67 đang đợi đón đoàn.
Tôi đã từng đọc đâu đó về thú chơi xe Honda 67 nhưng tới hôm nay mới mục sở thị. Cả nhóm Honda 67 khoảng 4 - 5 người “rước” chúng tôi về thành phố Lạng Sơn vào một nhà hàng ăn trưa. Tại đây chúng tôi lại gặp gỡ tiếp vài chủ nhân Honda 67 nữa. Những chiếc xe 67 xếp hàng ngoài hiên chủ yếu là những chiếc sơn mận đỏ, có chiếc chiếc màu cam và có chiếc vành xe sơn trắng. Tất cả đều sáng bóng sạch sẽ cho thấy những chủ nhân của những chiếc xe này chăm sóc “con cưng” của mình khá cẩn thận.
Sau khi cùng chúng tôi ăn một bữa trưa, những người bạn Honda 67 đã hỏi chúng tôi khá tỉ mỉ đã có nơi nghỉ trên Mẫu Sơn chưa, dự định làm gì và ăn gì và họ đã chỉ dẫn cho chúng tôi khá chu đáo như nên mua đồ ăn mang lên, gọi điện lên nhà nghỉ ở Mẫu Sơn nói phục vụ chúng tôi ăn nghỉ chu đáo và cuối cùng còn “rước” chúng tôi lên tận Mẫu Sơn. Vì sáng hôm sau họ lại xuôi Hà Nội để dự một sinh nhật nhóm Honda 67 Hà Nội đã hẹn trước nên họ không thể cùng ở lại với chúng tôi qua buổi tối.
Tôi có lẽ là người nhiều kỷ niệm nhất đoàn, cả tôi và “xế” va quệt vào vách đá sau một khúc cua ngoằn nghèo dốc cao liên tục từ 9 - 10 thậm chí có đoạn 11%, cảm giác như đang được đua xe lòng chảo. Càng số xe máy gãy và tôi được di chuyển sang một xe Honda 67 của một thành viên từ Quảng Ninh sang. Xe Honda 67 dường như không hợp với chở người vì yên xe bé tẹo nhưng cảm giác thật tuyệt vời vì được nghe lại tiếng xe bình bịch thủa nào và những cú lắc bên nọ bên kia khi cua qua những vách núi. Lúc về tôi lại có cảm giác tuyệt vời khác vì là người được “zin 3” đổ đèo.
Vui nhất có lẽ là thời gian chuẩn bị bữa ăn tối bên đống lửa trại. Nhiều bạn trong đoàn đã đi phượt nhiều nên đã chuẩn bị những món vừa ngon, vừa nhanh, vừa bổ và không kém phần khoái khẩu. Đó là salad Nga với táo,du lich campuchia dưa, trứng luộc, dưa chuột muối… đã được xắt hạt lựu chỉ việc trộn với mayonaise mua sẵn. Món rau sống cũng đã được rửa sạch từ nhà và bỏ ra trộn dầu dấm. Món chính của bữa tiệc là vịt, thịt lợn và xúc xích nướng. Vịt và thịt lợn được mua ở dưới thành phố Lạng Sơn, sau đó được chúng tôi mang lên nhà nghỉ tẩm ướp với những gia vị mang theo.
< Bên ngọn lửa hồng.
Bên đống lửa bập bùng ở bãi cỏ trong không gian của núi rừng, và sau những giờ bon trên đường và chơi đùa, ai cũng đã đói meo nên tay chân nhanh hơn thường lệ, hết xiên thịt lợn, thịt vịt lại vỉ xúc xích được đưa nhanh lên mẻ than hồng. Những tảng thịt nướng chín vừa tới được bỏ ra những cái mâm và được cắt nhỏ hơn. Chỉ đủ kiên nhẫn đợi nướng được ½ chỗ thịt, chúng tôi đã bắt đầu đánh chén và không thể thiếu rượu Mẫu Sơn. Những cái bụng đói mèm bắt đầu được thỏa mãn.
Đầu năm bắt đầu bằng chuyến phượt nước ngoài và cuối năm là chuyến phượt xe máy lên vùng núi phía Bắc, tôi dường như may mắn đã thực hiện được hơn một điều mong muốn của một ai đó gửi gắm: “Mỗi năm một lần, hãy đi đến những nơi bạn chưa từng đến”.
Du lịch, GO! - Theo Linh@ - ITCpress
Những ngôi nhà đất dưới chân Mẫu Sơn
Từ thành phố Lạng Sơn, ngược về hướng cửa khẩu Chi Ma, Quốc lộ 4B sẽ đưa bạn đến một thung lũng độc đáo bậc nhất vùng biên giới của mảnh đất xứ Lạng.
Nằm thấp thoáng dưới những tán hồi xanh um, những ngôi nhà độc đáo được dựng lên từ đôi bàn tay khéo léo của đồng bào Tày từ hàng trăm năm qua như khúc đồng dao cất lên tiếng nói của đất. Màu đỏ của đất, màu xanh của rừng hồi, màu xám của những chiếc áo chàm tạo nên bản sắc mà có lẽ chỉ nơi này mới có được.
Bản Khiểng thuộc xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình sẽ mở đầu cho hành trình khám phá những ngôi nhà độc đáo tường đất. Ở đây, ta sẽ được chiêm ngưỡng những khối kiến trúc bằng đất như pháo đài của dân bản. Chẳng cần xi măng, cốt thép cầu kỳ, chỉ có đất và đất mà đồng bào Tày đã khéo léo kết trình lên những ngôi nhà 2 tầng “hoành tráng”.
Ông Hà Văn Dẩn, ở bản Khiểng, xã Hữu Khánh cho biết: “Xưa thì chẳng mấy khi thấy ai để ý đến bản này, thời gian gần đây nhiều khách du lịch tìm đến đông vào dịp cuối tuần. Đặc biệt, giới nhiếp ảnh và các bạn sinh viên trường Đại học kiến trúc Hà Nội đã về đây tìm hiểu. Bản này, ngôi nhà trình tường làm gần đây nhất vào năm 1979. Còn sau đó, không ai làm nhà tường trình nữa”.
Qua lời kể của ông Hà Văn Dẩn, được biết, làm những ngôi nhà trình tường thế này, nguyên liệu chủ yếu chỉ là đất và nước. Để làm nhà 2, 3 tầng từ chất liệu này không khó, chỉ cần khuôn gỗ vam chắc chắn rồi dùng sức người nện vồ cho đến khi tất cả kết chặt thành khối vững. Theo kinh nghiệm của dân bản, làm nhà tường đất,du lich thai lan tường phải có ít nhất độ dày nửa mét trở nên. Và mỗi nhà làm thì phải huy động cả dân bản đến giúp đỡ…
Kiến trúc độc đáo bản nhà tường trình, thể hiện ý thức cộng đồng cao đưa du khách đến một cuộc sống rất đỗi gần gũi với thiên nhiên. Những bản như thế ta chỉ có thể thấy được, nếu đặt chân đến dưới chân Mẫu Sơn của xứ Lạng.
Thứ Hai, 26 tháng 12, 2011
Đàn tính – Hồn dân ca dân vũ của người Tày, Yên Bái
Tạo hoá đã ban cho Yên Bái cái đặc quyền tự nhiên với những vùng đất trù phú, để rồi nơi đây là đất lành cho hơn 30 dân tộc anh em tụ hội, tạo nên một miền văn hoá đa sắc màu.
Mỗi dịp xuân về, đất trời Yên Bái như khoác lên mình chiếc áo hoa thắm nhiều màu sắc, mỗi sắc màu là nét riêng của mỗi dân tộc còn lưu giữ được khá nguyên vẹn cho đến ngày hôm nay.
Mùa xuân với người Mông là những hội Gầu tào, là tiếng khèn bè dắt réo gọi mùa xuân, với người Thái sẽ là những đêm Hạn khuống dập dìu bất tận du lich ha long… Còn với người Tày tô điểm vào mùa xuân, vào chiếc áo hoa thắm của đất trời vùng cao Yên Bái bằng những âm thanh êm dịu, thánh thoát của cây đàn tính.
Đàn tinh là nhạc cụ của các dân tộc Tày, Nùng, Thái cư trú tại các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam. Người Tày, Nùng gọi là Tính Then, người Thái gọi là Tính Tẩu (Tính là đàn, Tẩu gọi là quả bầu).
Đàn Tính thuộc họ dây, chi gẩy. Đàn gồm các bộ phận: Cần đàn, bầu đàn, mặt đàn, thủ đàn và dây đàn. Cần đàn làm bằng gỗ nhẹ mềm, thớ quánh, thường là gỗ thừng mực hoặc gỗ dâu. Người ta đo chiều dài cần đàn khi chế tác là 9 nắm tay người chơi đàn (tương ứng với chiều dài 75 -90 cm). Kinh nghiệm dân gian cho thấy số đo này hợp với cỡ giọng người chơi đàn.
Đàn tính có mặt trong tất cả các ngày vui, ngày trọng đại của bản người Tày như hội xuân đón năm mới, mừng nhà mới, ngày cưới, lễ mừng thượng thọ, mừng thăng quan, tiến chức… Nó là phần quan trọng trong nghệ thuật dân ca, dân vũ của người Tày.
Những vật liệu làm nên chiếc đàn tính đều đơn giản, dễ kiếm bởi đó là những thứ quanh năm gắn bó với cuộc sống của đồng bào. Bầu đàn còn gọi là bầu vang làm bằng nửa quả bầu khô; Cần đàn thường làm bằng gỗ dâu; dây đàn thì làm bằng tơ xe. Chỉ bao nhiêu ấy thôi mà có thể tạo nên một thứ âm thanh đặc biệt cho câu hát, điệu múa,du lich da lat cho những lễ hội ngày xuân, cho lòng người không rời, cho trai gái gần nhau.
Để làm ra một cây đàn tính khi đã có đầy đủ nguyên liệu, nghệ nhân Hoàng Kim Nguyên cũng phải mất 2-3 ngày.
Làm đàn tính khó nhất là tìm quả bầu. Phải chọn được quả bầu không quá to, cũng không quá nhỏ, phải già, hình dáng bên ngoài phải tròn đẹp, vỏ dày, gõ vào phải kêu thật đanh. Như thế đàn mới có âm sắc chuẩn.
Cần đàn phải nhẹ và thẳng, chiều dài phải bằng 9 nắm tay của người chơi, theo kinh nghiệm dân gian, số đo cỡ nào thì hợp với giọng hát của người có số đo ấy. Cần đàn trơn, không có phím bấm, người chơi tính phải có khả năng diễn tấu linh hoạt.
Nhưng chỉ bấy nhiêu thôi cũng chưa đủ cho một cây tính hay bởi đó còn là niềm đam mê cho tiếng đàn tính bay cao bay xa, là lòng tự hào dân tộc và thêm một chút tài hoa đặc biệt của người nghệ nhân. Ông như gửi vào đó cả tâm hồn, cả tình yêu bản làng, cả núi và cả rừng quê mình.
Ông vẫn thường kể lại cho con cháu: Cây đàn tính bị Bụt trên trời cắt mất 9 dây tơ, vùng thì để lại 2, vùng thì 3 dây. Bởi lẽ, vì quá nhiều dây sẽ quá nhiều âm, khiến con người ngây ngất mà quên ăn quên ngủ, quên cả ruộng đồng.
Ngày xuân, những thiếu nữ vận trang phục truyền thống mềm mại và cây tính lòng phơi phới đi hội xuân. Trong nắng xuân nồng nàn ủ lẫn tứ thơ và men rượu, ủ lẫn cả điệu tính tẩu và lời hát then ngây ngất:“Bản làng em nở trắng hoa mơ hoa mận. Long lanh nước trong xanh suối reo. Ném trái còn vui đón xuân sang. Tua ngũ sắc bay qua tay anh, tay nàng...”. Chỉ có đàn tính mới có thể đệm cho hát then. Làn điệu then truyền cảm, trữ tình, lời hát then mộc mạc, cùng tiếng đàn tính ngọt ngào, để rồi “Con gái nghe phải sẽ lần bậc thang xuống với bạn tình. Trai bản nghe được sẽ lấy cần đàn, đầu gậy chọc lên sàn nơi cô gái ngủ. Người già nghe đàn lần đến hũ rượu. Ngọn gió nghe phải sẽ làm roong reng quả nhạc”.
Bao đời nay đàn tính như một phương tiện giao tiếp mang đậm bản sắc. Chỉ với một cây tính, cùng với nhạc chuông tay có thể tạo nên một âm thanh rộn ràng, rạo rực cho những điệu xoè. Trong những lễ hội, trong các ngày trọng đại của làng du lich nha trang, của bản đều có những điệu xoè then. Xoè then như một biểu trưng gắn kết cộng đồng, tạo lên sức mạnh tập thể. Xoè then của người Tày không giống với xoè của người Thái. Bởi đặc điểm của âm thanh đàn tính, giai điệu dứt khoát, mạnh mẽ mà các động tác múa xoè của người Tày theo đó cũng mạnh mẽ. Âm thanh lúc liên tục dồn dập, lúc trầm lúc bổng làm nhộn nhịp trái tim bao chàng trai cô gái, để cùng xoè, cùng cầu cho mùa màng tươi tốt, cho bản làng yên bình, cho lứa đôi hạnh phúc.
Đàn tính có mặt trong tất cả những sinh hoạt văn hoá tinh thần của đồng bào Tày. Nó như linh hồn trong nghệ thuật dân ca dân vũ Tày. Cùng với xoè then, là những điệu múa dân gian, mà nổi bật là điệu múa lăn đàn tính đầy tinh thần thượng võ. Các chàng trai căng tràn sức trẻ vừa gẩy đàn, vừa di chuyển với những động tác dứt khoát mà uyển chuyển, lăn người theo điệu tính. Khi múa tay chơi tính, chân bước theo nhịp tính, rồi xoay rồi bước. Ở bất kỳ một tư thế nào thì người múa vẫn ung dung tự tại, tay gẩy tính. Khi lăn người thì đầu và tính không được chạm đất, tất cả sức bật được dồn vào hai chân và cơ bụng rắn chắc, khiến cho điệu múa vừa mềm mại lại vừa khoẻ khoắn.
Mỗi dịp xuân về các chàng trai lại cùng nhau đua tài trong điệu múa lăn, các cô gái khoe sắc với làn điệu then mượt mà và để rồi tất cả cùng tay trong tay trong điệu xoè cầu phúc cho bản làng, thắt chặt tình đoàn kết dân tộc.
Âm thanh của cây tính, của điệu hát then, của những đêm xoè rạo rực ấy như dòng suối chảy mãi từ mùa xuân này tới mùa xuân khác du lich teambuilding, từ mùa lúa này tới mùa lúa khác và từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nó trường tồn cùng thời gian và như một biểu tượng của hồn dân ca dân vũ của người Tày.
Du Lich Ha Long
Mỗi dịp xuân về, đất trời Yên Bái như khoác lên mình chiếc áo hoa thắm nhiều màu sắc, mỗi sắc màu là nét riêng của mỗi dân tộc còn lưu giữ được khá nguyên vẹn cho đến ngày hôm nay.
Mùa xuân với người Mông là những hội Gầu tào, là tiếng khèn bè dắt réo gọi mùa xuân, với người Thái sẽ là những đêm Hạn khuống dập dìu bất tận du lich ha long… Còn với người Tày tô điểm vào mùa xuân, vào chiếc áo hoa thắm của đất trời vùng cao Yên Bái bằng những âm thanh êm dịu, thánh thoát của cây đàn tính.
Đàn tinh là nhạc cụ của các dân tộc Tày, Nùng, Thái cư trú tại các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam. Người Tày, Nùng gọi là Tính Then, người Thái gọi là Tính Tẩu (Tính là đàn, Tẩu gọi là quả bầu).
Đàn Tính thuộc họ dây, chi gẩy. Đàn gồm các bộ phận: Cần đàn, bầu đàn, mặt đàn, thủ đàn và dây đàn. Cần đàn làm bằng gỗ nhẹ mềm, thớ quánh, thường là gỗ thừng mực hoặc gỗ dâu. Người ta đo chiều dài cần đàn khi chế tác là 9 nắm tay người chơi đàn (tương ứng với chiều dài 75 -90 cm). Kinh nghiệm dân gian cho thấy số đo này hợp với cỡ giọng người chơi đàn.
Đàn tính có mặt trong tất cả các ngày vui, ngày trọng đại của bản người Tày như hội xuân đón năm mới, mừng nhà mới, ngày cưới, lễ mừng thượng thọ, mừng thăng quan, tiến chức… Nó là phần quan trọng trong nghệ thuật dân ca, dân vũ của người Tày.
Những vật liệu làm nên chiếc đàn tính đều đơn giản, dễ kiếm bởi đó là những thứ quanh năm gắn bó với cuộc sống của đồng bào. Bầu đàn còn gọi là bầu vang làm bằng nửa quả bầu khô; Cần đàn thường làm bằng gỗ dâu; dây đàn thì làm bằng tơ xe. Chỉ bao nhiêu ấy thôi mà có thể tạo nên một thứ âm thanh đặc biệt cho câu hát, điệu múa,du lich da lat cho những lễ hội ngày xuân, cho lòng người không rời, cho trai gái gần nhau.
Để làm ra một cây đàn tính khi đã có đầy đủ nguyên liệu, nghệ nhân Hoàng Kim Nguyên cũng phải mất 2-3 ngày.
Làm đàn tính khó nhất là tìm quả bầu. Phải chọn được quả bầu không quá to, cũng không quá nhỏ, phải già, hình dáng bên ngoài phải tròn đẹp, vỏ dày, gõ vào phải kêu thật đanh. Như thế đàn mới có âm sắc chuẩn.
Cần đàn phải nhẹ và thẳng, chiều dài phải bằng 9 nắm tay của người chơi, theo kinh nghiệm dân gian, số đo cỡ nào thì hợp với giọng hát của người có số đo ấy. Cần đàn trơn, không có phím bấm, người chơi tính phải có khả năng diễn tấu linh hoạt.
Nhưng chỉ bấy nhiêu thôi cũng chưa đủ cho một cây tính hay bởi đó còn là niềm đam mê cho tiếng đàn tính bay cao bay xa, là lòng tự hào dân tộc và thêm một chút tài hoa đặc biệt của người nghệ nhân. Ông như gửi vào đó cả tâm hồn, cả tình yêu bản làng, cả núi và cả rừng quê mình.
Ông vẫn thường kể lại cho con cháu: Cây đàn tính bị Bụt trên trời cắt mất 9 dây tơ, vùng thì để lại 2, vùng thì 3 dây. Bởi lẽ, vì quá nhiều dây sẽ quá nhiều âm, khiến con người ngây ngất mà quên ăn quên ngủ, quên cả ruộng đồng.
Ngày xuân, những thiếu nữ vận trang phục truyền thống mềm mại và cây tính lòng phơi phới đi hội xuân. Trong nắng xuân nồng nàn ủ lẫn tứ thơ và men rượu, ủ lẫn cả điệu tính tẩu và lời hát then ngây ngất:“Bản làng em nở trắng hoa mơ hoa mận. Long lanh nước trong xanh suối reo. Ném trái còn vui đón xuân sang. Tua ngũ sắc bay qua tay anh, tay nàng...”. Chỉ có đàn tính mới có thể đệm cho hát then. Làn điệu then truyền cảm, trữ tình, lời hát then mộc mạc, cùng tiếng đàn tính ngọt ngào, để rồi “Con gái nghe phải sẽ lần bậc thang xuống với bạn tình. Trai bản nghe được sẽ lấy cần đàn, đầu gậy chọc lên sàn nơi cô gái ngủ. Người già nghe đàn lần đến hũ rượu. Ngọn gió nghe phải sẽ làm roong reng quả nhạc”.
Bao đời nay đàn tính như một phương tiện giao tiếp mang đậm bản sắc. Chỉ với một cây tính, cùng với nhạc chuông tay có thể tạo nên một âm thanh rộn ràng, rạo rực cho những điệu xoè. Trong những lễ hội, trong các ngày trọng đại của làng du lich nha trang, của bản đều có những điệu xoè then. Xoè then như một biểu trưng gắn kết cộng đồng, tạo lên sức mạnh tập thể. Xoè then của người Tày không giống với xoè của người Thái. Bởi đặc điểm của âm thanh đàn tính, giai điệu dứt khoát, mạnh mẽ mà các động tác múa xoè của người Tày theo đó cũng mạnh mẽ. Âm thanh lúc liên tục dồn dập, lúc trầm lúc bổng làm nhộn nhịp trái tim bao chàng trai cô gái, để cùng xoè, cùng cầu cho mùa màng tươi tốt, cho bản làng yên bình, cho lứa đôi hạnh phúc.
Đàn tính có mặt trong tất cả những sinh hoạt văn hoá tinh thần của đồng bào Tày. Nó như linh hồn trong nghệ thuật dân ca dân vũ Tày. Cùng với xoè then, là những điệu múa dân gian, mà nổi bật là điệu múa lăn đàn tính đầy tinh thần thượng võ. Các chàng trai căng tràn sức trẻ vừa gẩy đàn, vừa di chuyển với những động tác dứt khoát mà uyển chuyển, lăn người theo điệu tính. Khi múa tay chơi tính, chân bước theo nhịp tính, rồi xoay rồi bước. Ở bất kỳ một tư thế nào thì người múa vẫn ung dung tự tại, tay gẩy tính. Khi lăn người thì đầu và tính không được chạm đất, tất cả sức bật được dồn vào hai chân và cơ bụng rắn chắc, khiến cho điệu múa vừa mềm mại lại vừa khoẻ khoắn.
Mỗi dịp xuân về các chàng trai lại cùng nhau đua tài trong điệu múa lăn, các cô gái khoe sắc với làn điệu then mượt mà và để rồi tất cả cùng tay trong tay trong điệu xoè cầu phúc cho bản làng, thắt chặt tình đoàn kết dân tộc.
Âm thanh của cây tính, của điệu hát then, của những đêm xoè rạo rực ấy như dòng suối chảy mãi từ mùa xuân này tới mùa xuân khác du lich teambuilding, từ mùa lúa này tới mùa lúa khác và từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nó trường tồn cùng thời gian và như một biểu tượng của hồn dân ca dân vũ của người Tày.
Du Lich Ha Long
Chủ Nhật, 25 tháng 12, 2011
Men nồng Phiêng Luông
Mộc Châu lừng danh với những bản du lịch. Sẽ là thiếu nếu khi du khách đến với Mộc Châu mà lại bỏ qua Phiêng Luông. Nơi đây vào mỗi độ hoa cúc quỳ đua nhau nở rực rỡ, du khách sẽ có cơ hội được thưởng thức món đệ nhất nơi cửa ngõ Tây Bắc này.
Rượu hoẵng, thịt chua. Đó là những món đặc trưng chỉ có trong những ngày “đại tiệc” của gia đình người Dao. Tức là ngày làm lễ đặt tên, hay còn gọi là Lễ Lập Tĩnh của người Dao du lich phu quoc. Họ tổ chức cho con trai có độ tuổi từ 10 trở lên và đã là con trai thì ai cũng phải qua lễ này. Lễ này to như lễ cưới, vui hơn tết xuân.
Việc tổ chức thì không có quy định mùa nào, tháng nào, nhưng người Dao tiền ở Phiêng Luôn, Mộc Châu thường làm vào dịp đúng độ hoa cúc quỳ nở rộ. Ấy cũng là dịp mà công việc trên nương đã vãn, chủ yếu chuẩn bị cho một mùa xuân mới sắp tới.
Rượu hoẵng được nấu bằng gạo nếp nương, sau khi ủ ngấu đúng độ thì cắm ống vầu, ống nứa vào để nó tự nhỏ xuống vò gỗ những giọt trắng đục như nước vo gạo, sánh như mật ong rừng. Phải nhiều chum lớn, vại to để ủ hàng tạ gạo mới cho được vài chục lít nước hoẵng quý và thơm nồng. Rượu làm vừa dân dã, lại vừa tỉ mẩn.
Thịt chua cũng vậy. Nó đã được gia chủ bày ra lá chuối rồi thì đến ngay cả người sành ăn cũng khó mà chê được. Thịt lợn phải do gia chủ tự nuôi vài năm, chỉ cho ăn lá rừng và đồ nhà trồng được du lich vung tau. Khi mổ lợn, thớ thịt còn giật lách tách thì ướp muối hạt với gia vị của người Dao tự kiếm, rồi cuốn lá chuối thật kín, đưa vào chum gắn nhựa trám lại, hạ thổ nơi đất dốc khô ráo. Thịt chua để càng lâu càng ngon, thời gian có thể tính bằng năm thịt mới gọi là “đạt chuẩn”.
Khách đến Phiêng Luông đúng dịp này, thì lạ cũng như quen, thân cũng như thường, ai ai cũng được gia chủ coi như khách quý.
Họ kéo vào rồi thì phải cạn xong bát rượu hoẵng, sau đó muốn nói gì thì nói. Cho đến khi nồng say rồi, gia chủ sẽ nhường cho nơi ấm nhất để khách ngả lưng du lich thai lan. Tỉnh giấc dậy khách có thể chia tay gia chủ để tiếp tục hành trình khám phá mới. Khách có thể quên hay nhớ còn gia chủ thì luôn coi khách như người nhà, cho dù chỉ qua một bát rượu hoẵng nồng say.
Rượu hoẵng, thịt chua. Đó là những món đặc trưng chỉ có trong những ngày “đại tiệc” của gia đình người Dao. Tức là ngày làm lễ đặt tên, hay còn gọi là Lễ Lập Tĩnh của người Dao du lich phu quoc. Họ tổ chức cho con trai có độ tuổi từ 10 trở lên và đã là con trai thì ai cũng phải qua lễ này. Lễ này to như lễ cưới, vui hơn tết xuân.
Việc tổ chức thì không có quy định mùa nào, tháng nào, nhưng người Dao tiền ở Phiêng Luôn, Mộc Châu thường làm vào dịp đúng độ hoa cúc quỳ nở rộ. Ấy cũng là dịp mà công việc trên nương đã vãn, chủ yếu chuẩn bị cho một mùa xuân mới sắp tới.
Rượu hoẵng được nấu bằng gạo nếp nương, sau khi ủ ngấu đúng độ thì cắm ống vầu, ống nứa vào để nó tự nhỏ xuống vò gỗ những giọt trắng đục như nước vo gạo, sánh như mật ong rừng. Phải nhiều chum lớn, vại to để ủ hàng tạ gạo mới cho được vài chục lít nước hoẵng quý và thơm nồng. Rượu làm vừa dân dã, lại vừa tỉ mẩn.
Thịt chua cũng vậy. Nó đã được gia chủ bày ra lá chuối rồi thì đến ngay cả người sành ăn cũng khó mà chê được. Thịt lợn phải do gia chủ tự nuôi vài năm, chỉ cho ăn lá rừng và đồ nhà trồng được du lich vung tau. Khi mổ lợn, thớ thịt còn giật lách tách thì ướp muối hạt với gia vị của người Dao tự kiếm, rồi cuốn lá chuối thật kín, đưa vào chum gắn nhựa trám lại, hạ thổ nơi đất dốc khô ráo. Thịt chua để càng lâu càng ngon, thời gian có thể tính bằng năm thịt mới gọi là “đạt chuẩn”.
Khách đến Phiêng Luông đúng dịp này, thì lạ cũng như quen, thân cũng như thường, ai ai cũng được gia chủ coi như khách quý.
Họ kéo vào rồi thì phải cạn xong bát rượu hoẵng, sau đó muốn nói gì thì nói. Cho đến khi nồng say rồi, gia chủ sẽ nhường cho nơi ấm nhất để khách ngả lưng du lich thai lan. Tỉnh giấc dậy khách có thể chia tay gia chủ để tiếp tục hành trình khám phá mới. Khách có thể quên hay nhớ còn gia chủ thì luôn coi khách như người nhà, cho dù chỉ qua một bát rượu hoẵng nồng say.
Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2011
Hà Nội, Hải Phòng chuẩn bị đón giáng sinh
Lịch lốc đang mỏng dần, báo hiệu một mùa Giáng sinh, một năm mới đang sắp về. Mặc dù Noel là ngày lễ phương Tây nhưng tại những thành phố lớn của Việt Nam, không khí Giáng sinh đã tràn ngập khắp phố phường.
< Tại các nhà hàng, khách sạn, hay trung tâm thương mại... được trang hoàng đón Noel từ rất sớm.
Trong tiết trời lành lạnh hơn tăng theo mỗi ngày nhưng người dân vẫn tấp nập đổ về những tuyến phố để mua sắm các món đồ chuẩn bị cho đêm linh thiêng. Đèn trang trí cũng đã rộn ra khắp nơi.
< Thị trường dịch vụ sôi động với Giáng sinh 2011.
Nếu bạn đang có mặt ở hai thành phố Hà Nội, Hải Phòng, ngoài những điều thú vị sẵn có hàng ngày, hai thành phố trên sẽ chào đón bạn với một diện mạo khá bắt mắt với hình ảnh những cửa hàng, khu trung tâm thương mại, nhà thờ,xem du lich campuchia ... đã phủ lên khắp thành phố sắc màu xanh lá, đỏ trắng và rực rỡ ánh đèn ne-on.
< BigC Hà Nội.
Các bạn có thể nhận thấy rõ nhất không khí Giáng sinh và năm mới 2012 sắp về trong các trung tâm mua sắm lớn.
< Cả thành phố rộn ràng "khoác" lên mình bộ cánh Noel đầy màu sắc. Tất cả đều hứa hẹn một mùa Giáng sinh ấm áp và an lành.
< Nhộn nhịp mua sắm vật dụng trang trí. Các con phố mua sắm tràn ngập đồ Giáng sinh.
< Những em bé luôn là những người háo hức đến lễ Giáng sinh nhất.
< Nhà hàng kem Thủy Tạ bên hồ Gươm đã sẵn sàng đón Giáng Sinh cùng thực khách.
Đến với các trung tâm thương mại lớn, ngoài cảnh trang hoàng lộng lẫy, nơi đây còn đang vào dịp giảm giá triệt để các mặt hàng của năm 2011. Các cửa hàng đồng loạt “sale off” hàng từ 20%-50%.
Biết đâu trong chặng đường du ngoạn qua các trung tâm này, các bạn sẽ rước về một món đồ đã ao ước từ lâu với giá vừa phải vì Giáng Sinh là dịp để những điều ước trở thành hiện thực mà,xem du lich teambuilding. Ngoài ra, các quán đồ ăn tại đây cũng sẽ cung cấp cho các bạn thực đơn mùa giáng sinh với khẩu vị rất Tây.
< Một vị khách người nước ngoài hứng thú với các món đồ đầy màu sắc.
< Các bạn trẻ cũng tranh thủ xuống phố hòa chung không khí đón Noel.
< Một cửa hàng 'đắt' khách trên phố Hàng Mã.
< Trang phục ông già Noel dành cho các bé và cả người lớn.
Các mặt hàng dành cho Giáng sinh năm nay về cơ bản không thay đổi nhiều. Những mặt hàng truyền thống như cây thông, đèn nháy, chuông, dây trang trí... vẫn rất hút khách. Mỗi cây thông Noel có giá khoảng 500-600 nghìn đồng, Quần áo ông già Noel dành cho trẻ em có giá 150 - 250 nghìn đồng/bộ.
< Một trong những nhà thờ tại thành phố Hải Phòng cũng đã giăng đèn kết hoa.
< Lotteria trên đường Trần Phú, Hải Phòng.
< Lóng lánh đồ trang trí Noel đủ màu sắc.
Giáng Sinh là một dịp để những tín đồ đạo Thiên Chúa và cả người theo tôn giáo khác có dịp để lắng mình, suy tưởng về một năm đã qua. Nhưng đây cũng là một dịp tốt để những du khách và dân bản địa ngắm các thành phố lớn trong một diện mạo vừa uy nghiêm, vừa tráng lệ mà vẫn ấm áp.
TAG:du lich ha long
< Tại các nhà hàng, khách sạn, hay trung tâm thương mại... được trang hoàng đón Noel từ rất sớm.
Trong tiết trời lành lạnh hơn tăng theo mỗi ngày nhưng người dân vẫn tấp nập đổ về những tuyến phố để mua sắm các món đồ chuẩn bị cho đêm linh thiêng. Đèn trang trí cũng đã rộn ra khắp nơi.
< Thị trường dịch vụ sôi động với Giáng sinh 2011.
Nếu bạn đang có mặt ở hai thành phố Hà Nội, Hải Phòng, ngoài những điều thú vị sẵn có hàng ngày, hai thành phố trên sẽ chào đón bạn với một diện mạo khá bắt mắt với hình ảnh những cửa hàng, khu trung tâm thương mại, nhà thờ,xem du lich campuchia ... đã phủ lên khắp thành phố sắc màu xanh lá, đỏ trắng và rực rỡ ánh đèn ne-on.
< BigC Hà Nội.
Các bạn có thể nhận thấy rõ nhất không khí Giáng sinh và năm mới 2012 sắp về trong các trung tâm mua sắm lớn.
< Cả thành phố rộn ràng "khoác" lên mình bộ cánh Noel đầy màu sắc. Tất cả đều hứa hẹn một mùa Giáng sinh ấm áp và an lành.
< Nhộn nhịp mua sắm vật dụng trang trí. Các con phố mua sắm tràn ngập đồ Giáng sinh.
< Những em bé luôn là những người háo hức đến lễ Giáng sinh nhất.
< Nhà hàng kem Thủy Tạ bên hồ Gươm đã sẵn sàng đón Giáng Sinh cùng thực khách.
Đến với các trung tâm thương mại lớn, ngoài cảnh trang hoàng lộng lẫy, nơi đây còn đang vào dịp giảm giá triệt để các mặt hàng của năm 2011. Các cửa hàng đồng loạt “sale off” hàng từ 20%-50%.
Biết đâu trong chặng đường du ngoạn qua các trung tâm này, các bạn sẽ rước về một món đồ đã ao ước từ lâu với giá vừa phải vì Giáng Sinh là dịp để những điều ước trở thành hiện thực mà,xem du lich teambuilding. Ngoài ra, các quán đồ ăn tại đây cũng sẽ cung cấp cho các bạn thực đơn mùa giáng sinh với khẩu vị rất Tây.
< Một vị khách người nước ngoài hứng thú với các món đồ đầy màu sắc.
< Các bạn trẻ cũng tranh thủ xuống phố hòa chung không khí đón Noel.
< Một cửa hàng 'đắt' khách trên phố Hàng Mã.
< Trang phục ông già Noel dành cho các bé và cả người lớn.
Các mặt hàng dành cho Giáng sinh năm nay về cơ bản không thay đổi nhiều. Những mặt hàng truyền thống như cây thông, đèn nháy, chuông, dây trang trí... vẫn rất hút khách. Mỗi cây thông Noel có giá khoảng 500-600 nghìn đồng, Quần áo ông già Noel dành cho trẻ em có giá 150 - 250 nghìn đồng/bộ.
< Một trong những nhà thờ tại thành phố Hải Phòng cũng đã giăng đèn kết hoa.
< Lotteria trên đường Trần Phú, Hải Phòng.
< Lóng lánh đồ trang trí Noel đủ màu sắc.
Giáng Sinh là một dịp để những tín đồ đạo Thiên Chúa và cả người theo tôn giáo khác có dịp để lắng mình, suy tưởng về một năm đã qua. Nhưng đây cũng là một dịp tốt để những du khách và dân bản địa ngắm các thành phố lớn trong một diện mạo vừa uy nghiêm, vừa tráng lệ mà vẫn ấm áp.
TAG:du lich ha long
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)